Kết quả tìm kiếm cho "Hồi giáo Islam"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 102
Là địa phương sở hữu tiềm năng phong phú về du lịch (DL), An Giang đã tích cực phát triển đa dạng các sản phẩm phục vụ du khách. Trong đó, việc tận dụng hiệu quả tài nguyên nông nghiệp, nông thôn để phát triển DL là hướng đi cần thiết, góp phần nâng cao đời sống người dân.
Thật ra, làng Chăm Đa Phước (thị trấn Đa Phước, huyện An Phú) được xem là một trong số ít làng Chăm của tỉnh chịu khó “mở cửa” thu hút du lịch (DL). Tuy nhiên, quá trình ấy vẫn chưa thu hút du khách đông đảo, vì dường như còn thiếu điểm nhấn.
Với phương châm, không để ai bị bỏ lại phía sau, dù còn gặp nhiều khó khăn, thách thức, nhưng tấm lòng người An Giang đầy hiệp nghĩa và hào sảng. Tấm lòng “Tình dân tộc, nghĩa đồng bào” của người con quê hương Bác Tôn thể hiện rõ nét qua số tiền và hiện vật gần 223,2 tỷ đồng của các tổ chức, cá nhân, đóng góp để chung tay cùng chính quyền xóa nhà tạm, dột nát cho người nghèo.
Đại hội đại biểu các dân tộc thiểu số (DTTS) tỉnh An Giang đã thành công tốt đẹp, khơi dậy niềm tin sâu sắc, tình cảm chân thành của đồng bào DTTS đối với Đảng, Nhà nước và các cấp chính quyền. Đây sẽ là động lực để tỉnh tiếp tục củng cố khối đại đoàn kết dân tộc, hướng đến tương lai thịnh vượng.
Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Chủ tịch UBMTTQVN tỉnh An Giang Đặng Thị Hoa Rây cùng Ban Trị sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam tỉnh, Ban Đại diện Hội thánh Cao đài Tây Ninh tỉnh vừa tiếp đoàn công tác của tỉnh Khánh Hòa do Phó Chủ tịch Thường trực UBMTTQVN tỉnh Khánh Hòa Nguyễn Văn Thiện đến thăm, trao đổi kinh nghiệm về công tác tôn giáo tại tỉnh An Giang.
Sáng 5/11, tại Trung tâm Văn hóa và Học tập cộng đồng xã Châu Phong (TX. Tân Châu), Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Chủ tịch UBMTTQVN tỉnh An Giang Đặng Thị Hoa Rây chủ trì Hội nghị đối thoại với Ban Đại điện cộng đồng Hồi giáo (Islam) tỉnh An Giang. Cùng tham dự có lãnh đạo ban đại diện; lãnh đạo các sở, ban, ngành và TX. Tân Châu.
“Du lịch (DL) văn hóa cộng đồng làng Chăm” là mô hình DL trải nghiệm đặc biệt. Tại đây, người dân địa phương đóng vai trò “chủ đạo” trong việc tạo ra sản phẩm DL, cung ứng dịch vụ, quản lý các hoạt động trải nghiệm của du khách khi đến tham quan, DL.
Dự kiến có trên 400 đồng bào dân tộc Chăm từ 9 tỉnh-thành phố tham gia Ngày hội Văn hóa dân tộc Chăm lần IV, tạo nên vẻ đa dạng về văn hóa và các cơ hội quảng bá du lịch cho địa phương.
Cùng với niềm hân hoan đón chào năm học mới là bao nỗi lo toan của phụ huynh về điều kiện để con em được đến trường. Với những gia đình nghèo, để lo cuộc sống hàng ngày đã khó, bước vào năm học mới lại càng khó khăn hơn với rất nhiều khoản chi phí. Thấu hiểu khó khăn ấy, các cấp, ngành, nhiều tổ chức, cá nhân đã đồng hành, vận động hỗ trợ cho học sinh có điều kiện đến trường.
Sáng 15/8, tại Thánh đường Ehsan (thị trấn Đa Phước, huyện An Phú, tỉnh An Giang), Ban Đại diện Cộng đồng Hồi giáo (Islam) tỉnh An Giang tổ chức Chương trình “Chắp cánh ước mơ” năm học 2024 - 2025. Phó Bí thư Thường trực Huyện ủy, Chủ tịch HĐND huyện An Phú Phùng Minh Tân đã đến dự.
Là địa phương biên giới có đông đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) sinh sống, huyện An Phú đã tích cực thực hiện tốt công tác dân tộc và chính sách dân tộc. Qua đó, đã phát huy hiệu quả sức mạnh đoàn kết dân tộc, cùng xây dựng vùng đất đầu nguồn ngày càng phát triển.
Từ khi nghề dệt thổ cẩm đồng bào Chăm xã Châu Phong được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia, tour du lịch (DL) làng Chăm, tìm hiểu đời sống văn hóa cộng đồng, thưởng thức ẩm thực và thăm cơ sở dệt thổ cẩm đã trở thành sản phẩm DL đặc sắc của các công ty lữ hành trong và ngoài nước.